Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
vào đây
!
Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Tây Ninh
Trang thông tin điện tử
Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Tây Ninh
Trang nhất
Cổng thông tin
Giới thiệu
Hội đồng đánh giá CTCPL các cấp
Hội đồng PHPBGDPL các cấp
Báo cáo viên pháp luật
Tập huấn viên Hòa giải cơ sở
Hội đồng tiếp cận pháp luật
Ngày PL nước CHXHCN Việt Nam
QUYẾT ĐỊNH KIỆN TOÀN HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PBGDPL TỈNH
Tuyên truyền viên pháp luật cấp xã
Hòa giải viên
Hưởng ứng Ngày pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
Tin Tức
Tin hoạt động
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Cấp xã
Thông báo
Thi tìm hiểu pháp luật
Thi tìm hiểu PL hàng tháng
Thi an toàn giao thông
Thi tìm hiểu PL về VH, TT & DL
Các hội thi khác
Phòng chống tội phạm
An toàn giao thông
Hướng dẫn nghiệp vụ
Phổ biến, giáo dục pháp luật
Tủ sách pháp luật
Đánh giá hiệu quả công tác PBGDPL
Chương trình, đề án PBGDPL
Hòa giải cơ sở
Chuẩn tiếp cận pháp luật
Văn bản
Văn bản quy phạm pháp luật
Hiến pháp
Bộ luật
Luật
Nghị định
Pháp lệnh
Văn bản khác
Văn bản chỉ đạo điều hành
Tài liệu tuyên truyền PL
Tờ gấp hỏi - đáp pháp luật
Đề cương giới thiệu luật
Truyền thông chính sách
Tài liệu khác
Báo cáo
Liên hệ
Ban biên tập
Đường dây nóng
Sơ đồ cổng
Trang nhất
Tin Tức
Tài liệu tuyên truyền PL
Quy định của Bộ luật lao động năm 2019 về giải quyết tranh chấp lao động
Quản trị viên
2022-04-13T10:55:25+07:00
2022-04-13T10:55:25+07:00
https://pbgdpl.tayninh.gov.vn/vi/news/tai-lieu-tuyen-truyen/quy-dinh-cua-bo-luat-lao-dong-nam-2019-ve-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-642.html
https://pbgdpl.tayninh.gov.vn/uploads/news/2022_04/8.jpg
Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Tây Ninh
https://pbgdpl.tayninh.gov.vn/uploads/logo-tu-phap.png
Thứ tư - 13/04/2022 10:55
Theo Bộ luật lao động năm 2019 thì tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
1. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;
2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động.
Trong giải quyết tranh chấp lao động, các bên có quyền sau đây:
1. Trực tiếp hoặc thông qua đại diện để tham gia vào quá trình giải quyết;
2. Rút yêu cầu hoặc thay đổi nội dung yêu cầu;
3. Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấp lao động nếu có lý do cho rằng người đó có thể không vô tư hoặc không khách quan.
Trong giải quyết tranh chấp lao động, các bên có nghĩa vụ sau đây:
1. Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình;
2. Chấp hành thỏa thuận đã đạt được, quyết định của Ban trọng tài lao động, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có quyền yêu cầu các bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ, trưng cầu giám định, mời người làm chứng và người có liên quan.
Việc giải quyết tranh chấp lao động
phải tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động
;
coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật
; công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật
;
bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.
Khi tranh chấp lao động đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn luật định thì không bên nào được hành động đơn phương chống lại bên kia./.
Anh Tuyết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Những tin mới hơn
Quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong Bộ Luật Lao động năm 2019
(13/04/2022)
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
(13/04/2022)
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta
(13/04/2022)
Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
(13/04/2022)
Trách nhiệm của Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
(13/04/2022)
Trách nhiệm vật chất đối với người lao động
(13/04/2022)
Trường hợp nào người sử dụng đất không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất; chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện?
(13/04/2022)
Trường hợp nào Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất?
(13/04/2022)
Việc trả lương cho người lao động được quy định như thế nào?
(13/04/2022)
Xử lý kỷ luật lao động
(13/04/2022)
Những tin cũ hơn
Những quy định của pháp luật về thử việc người lao động cần biết
(13/04/2022)
Người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai bị xử lý như thế nào?
(13/04/2022)
Không được đình công ở nơi sử dụng lao động mà việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người
(13/04/2022)
Kể từ năm 2022, việc tổ chức đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật - tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới được thực hiện như thế nào?
(13/04/2022)
Giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề
(13/04/2022)
Các trường hợp đấu giá và không đấu giá quyền sử dụng đất
(13/04/2022)
Bảo vệ biên giới quốc gia
(13/04/2022)
09 trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai bị thu hồi đất không được bồi thường về đất
(13/04/2022)
Trách nhiệm của Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
(28/03/2022)
Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo
(28/03/2022)
Danh mục
Thống kê truy cập
Đang truy cập
4
Hôm nay
1,075
Tháng hiện tại
70,782
Tổng lượt truy cập
4,017,565
Thăm dò ý kiến
Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?
Liên tục được cải tiến, sửa đổi bởi cả thế giới.
Được sử dụng miễn phí không mất tiền.
Được tự do khám phá, sửa đổi theo ý thích.
Phù hợp để học tập, nghiên cứu vì được tự do sửa đổi theo ý thích.
Tất cả các ý kiến trên
Đường dây nóng
Đường dây nóng
Hòa giải cơ sở
Hòa giải cơ sở
Hướng dẫn nghiệp vụ
Hướng dẫn nghiệp vụ
Văn bản
Văn bản
Bạn đã không sử dụng Site,
Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập
. Thời gian chờ:
60
giây
×
Giới thiệu bài viết cho bạn bè